Sự thật Những tác dụng của cây rau nhút

Rau nhút là một trong những loại rau bổ dưỡng,thanh mát mà mọi người thường dùng trong mùa hè,nó sống ở bề mặt ao hồ,sau đây chúng ta hãy tìm hiểu Những tác dụng của cây rau nhút nhé! 

Xem bài viết

Những tác dụng của cây rau nhút
2.9 (57.5%) 8 votes

nhung-doi-tuong-tuyet-doi-khong-an-rau-rut-rau-nhut

Giá trị dinh dưỡng của rau nhút

Rau nhút sống ở đồng bằng trung du và vùng núi thấp,là loại chỉ sống được ơ nước ưa sang và được trồng theo kiểu thả bè ở ao ,hổ,đầm.cây sinh trưởng vào mùa hè và mùa thu.Cây sau nhút sinh chồi khoẻ,ngắt ngọn sau 7 đến 10 ngày lại có thể thu hoạch.lứa tiếp theo.

Rau nhút còn có tên rau rút. Là cây thảo nổi trên mặt nước, quanh thân có phao trắng, lá kép lông chim. Thân của rau này có các bao hình xốp, trắng, dính liền vào thân, bao xung quanh thân để giúp rau nổi lên. Hoa họp thành đầu màu vàng. Rút là loại rau ăn rất thông dụng, mùa hè nấu canh với khoai sọ và riêu cua. Rau rút có mùi thơm đặc biệt như mùi nấm hương, thân ăn giòn.

Rau rút có hàm lượng protein cao vượt xa các loại rau khác như xà lách, mồng tơi, rau muống. Rau rút có thể nấu canh với cua, khoai sọ hoặc với tôm, thịt lợn nạc, thịt gà… Những món ăn này có tác dụng ngon miệng, mát, bổ, làm cho dễ ngủ.dễ kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo nên những món ăn bổ dưỡng, mát, bổ và đem lại giấc ngủ ngon. Nhưng nếu không sơ chế và chế biến cẩn thận, rau rút có thể gây nguy hại đến sức khỏe. Những món ăn này có tác dụng ngon miệng, mát, bổ, làm cho dễ ngủ.

Những tác dụng của cây rau nhút

Rau rút có vị ngọt, tính hàn, không độc, tác dụng an thần, mát gan, giải nhiệt độc, có tác dụng chữa chứng mất ngủ, trị nóng trong sinh mụn… làm thông huyết mạch, điều hòa tỳ vị, thông thủy đạo, lợi tiểu tiện, tiêu viêm, nhuận tràng, hạ sốt, chữa mất ngủ, hỗ trợ điều trị bướu cổ,trị lị ,con trùng cắn đốt…… Như vậy, ăn rau rút không gây đau lưng. Hổ trợ điều trị, chảy máu cam,mụn nhọt, nóng khác táo bón,tiểu tiện đỏ sẻn,chứng mất ngũ,chửa rắn biển cắn’ bướu cổ …. 

Những tác dụng của cây rau nhút
2.9 (57.5%) 8 votes

1. Chữa chảy máu cam, mụn nhọt do trong người nóng (nội nhiệt):
Nguyên liệu gồm và cách chế biến:
– Lấy rau rút 300g, đổ 800ml nước sắc uống thay trà hằng ngày. Đồng thời kết hợp ăn các món nấu từ rau rút, không ăn các chất cay nóng, kích thích.

2. Chữa nóng khát táo bón, tiểu tiện đỏ sẻn:
– Chi tiết cách làm: Rau rút khô, sắc với 400ml nước còn 200ml, uống thay nước uống trong ngày hoặc ăn thường xuyên rau rút sống trong bữa ăn (hái lấy ngọn non, nhặt bỏ rễ và lớp phao trắng bên ngoài, rửa sạch, ăn cả cọng lẫn lá, như các loại rau tươi khác).

3. Chữa chứng mất ngủ:
– Chi tiết cách làm: Rau rút 300g, khoai sọ 25g, lá sen 10g tất cả rửa sạch đem ninh nhừ với nước, cho gia vị vừa đủ, ăn cả bã lẫn nước. Tuần ăn 3 – 5 lần, nên ăn khi còn ấm, tốt nhất ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ 30 phút.

4. Rau rút giúp hỗ trợ điều trị bện bướu cổ:
Nguyên liệu gồm:
– Rau rút 300g
– Cá rô 200g
– gia vị vừa đủ.

Cách làm như sau:
– Cá làm sạch chỉ lấy phần nạc, ướp gia vị.
– Xương cá giã nhỏ vắt lọc lấy nước thêm nước cho đủ khoảng 500 ml, đem đun sôi rồi cho rau rút (làm sạch thái đoạn ngắn) và cá nạc vào nước đang sôi, quấy đều, chờ sôi lại, nhắc ra ăn nóng với cơm. Ngày một lần, dùng liền 5 ngày. Hoặc rau rút 30g, cải trời 20g, mạch môn 15g, sinh địa 15g, sài hồ, kinh giới, xạ can đều 8g.
– Đổ 800ml nước sắc còn 250ml nước.
– Chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 10 ngày.

Cách trồng rau nhút

Rau nhút là 1 loại cây dễ trồng và cũng dễ chăm sóc. Vụ rau nhút có thể trồng quanh năm, nhưng vụ chính bắt đầu từ tháng 5 âm lịch, sau khi tiến hành dọn dẹp sạch cỏ và chuẩn bị đắp bờ giữ nước thì tiến hành cấy rau nhút. Những ngày đầu mới cấy nên thường xuyên theo dõi mực nước trong ruộng từ 30 – 50cm tránh để mực nước trong ruộng bị khô thì rau nhút sẽ kém phát triển.

Đa phần người trồng đều lợi dụng mặt nước có độ sâu từ 3 – 5 cm. Trước hết người ta chọn những gốc rau khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, mỗi đoạn dài chừng 3 – 4 cm buộc đều khoảng vào những cây trúc hoặc sậy để giữ không cho trôi mất. Sau 30 ngày, rau sẽ phát triển, bò lan khắp mặt nước….

Rau nhút sau khi trồng 1,5 tháng là có thể thu hoạch, sau đó từ 7 – 10 ngày thì thu hoạch tiếp, có thể kéo dài thời gian thu hoạch từ 4 – 5 tháng tùy theo mức độ chăm sóc, kỹ thuật của mỗi người.

Lưu ý:

  • Rau rút tính lạnh cho nên người yếu bụng, thể hàn, dễ tiêu chảy và trẻ nhỏ không nên ăn.
  • Trên lâm sang có thể dùng sau nhút làm thuốc bổ,ngũ tạng hư yếu,làm tang khí trệ ở kinh lạc gân xương,làm mạnh gân xương,dùng nấu canh ăn hoặt sắt uốn.
  • Có thuyết nói, ăn sau nhút luôn thì mắt mờ và tóc rụng sớm cần chú ý tìm hiểu them để rút kinh nghiệm.

Rau nhút rất bổ ích cho sức khỏe, tuy nhiên mọi người nên tìm hiểu kĩ để sử dụng đúng cách, để mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Trên đây là Những tác dụng của cây rau nhút hi vọng sẻ cung cấp cho các bạn những kiến thưc bổ ích. 

Những tác dụng của cây rau nhút
2.9 (57.5%) 8 votes
Những tác dụng của cây rau nhút
2.9 (57.5%) 8 votes
Trước:
Sau:

Bạn đang xem Những tác dụng của cây rau nhút