Sự thật 7 tác dụng của cây sả không phải ai cũng biết

Cây sả không chỉ được biết đến là gia vị trong các món ăn gia đình, mà cây sả trong Đông Y còn có nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả. Nhiều người con cho rằng, cây sả có tác dụng chữa được một số bệnh ung thư. Vậy thực sự cây sả có tác dụng hiệu quả như vậy không? Để giúp các bạn hiểu rõ hơn, hãy cùng xem 7 tác dụng của cây sả dưới đây nhé!  

Xem thêm:
https://tacdungcuacay.com/p/8-tac-dung-cua-cay-la-voi.html
https://tacdungcuacay.com/p/8-tac-dung-cua-cay-dau-tam.html
https://tacdungcuacay.com/p/8-tac-dung-cua-cay-bac-ha.html
https://tacdungcuacay.com/p/7-tac-dung-cua-cay-rau-ngot-song.html
https://tacdungcuacay.com/p/6-tac-dung-cua-cay-ha-thu-o.html
https://tacdungcuacay.com/p/6-tac-dung-cua-cay-xuong-rong.html

7 tác dụng của cây sả không phải ai cũng biết
3.2 (64.44%) 9 votes

lngdtqqjbxeaduvr7spv-cay-sa

7 tác dụng của cây sả

1/ Giúp tiêu hóa tốt: Tinh dầu sả cũng giúp giảm thiểu các vấn đề về khí trong cơ thể vì có khả năng thư giãn các cơ dạ dày. Nó không chỉ giúp loại bỏ khí từ ruột, mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi. Kích thích tiêu hóa, là cách chữa hôi miệng,khử mùi hôi tiêu đờm. Uống 3-6 giọt tinh dầu chữa đau bụng đầy hơi. Chú ý táo bón mà có sốt không dùng cây sả, không dùng cho trẻ em dưới 1 tuổi, không sắc lâu. >> Xem thêm tại 10.000 người đã chữa hết bệnh hôi miệng sau khi dùng thuốc này >> http://tybachthao.com.vn/cach-tri-hoi-mieng/

2/  Cải thiện hệ thần kinh: tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh, thông kinh lạc. Nó hỗ trợ trong điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh…

3/ Giải độc:  Ăn sả cũng có tác dụng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần xuất đi tiểu (thông tiểu tiện). Điều này giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang được sạch sẽ và khỏe mạnh bằng cách hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại không mong muốn và acid uric. Đặc biệt sả giải độc rượu rất nhanh, bạn có thể dùng 1 bó sả giã nát, thên nước lọc, gạn lấy 1 chén. Người say rượu nặng uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.  

7 tác dụng của cây sả không phải ai cũng biết
3.2 (64.44%) 9 votes

4/ Ngăn ngừa ung thư: Theo kết quả của một số nghiên cứu thì hợp chất citral có trong sả giúp tiêu diệt các tế bào ung thư và không làm tổn hại đến các tế bào khỏe mạnh khác. Các chuyên gia khuyến cáo nên cho sả vào thức ăn hoặc giã sả vắt làm nước uống thay trà. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu khác cho thấy sả có chứa beta-carotene – chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư.

5/  Trị ho do cảm lạnh, cảm cúm: củ sả 40g, gừng tươi 40g. Hai thứ rửa sạch, giã nát, nấu với 650ml nước, sôi khoảng 10 phút, bỏ bã, thêm đường vào nấu cô lại thành cao, ngậm nuốt dần trong ngày. Trị cảm sốt do phong hàn, nhức đầu, không ra mồ hôi: lá sả, lá chanh, lá bưởi, hương nhu, húng chanh, bạc hà, ngải cứu, kinh giới… một lần dùng 4 – 6g mỗi loại nấu nước xông cho ra mồ hôi.

6/ Hỗ trợ huyết áp: Cây sả có tác dụng lợi tiểu, nhờ đó có thể làm giảm huyết áp. Tuy nhiên do bệnh cao huyết áp dễ gây ra các biến chứng đột ngột rất nguy hiểm, vì vậy bạn nên gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị cao huyết áp sẽ an toàn và hiệu quả hơn. Và chúng ta dùng thêm sả như là thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị cao huyết áp. Xem thêm máy đo huyết áp tại nhà : https://naototnhat.com/may-do-huyet-ap.html

7/ Chống khuẩn: Trong sả có chứa các thành phần như methylisoeugenol và một số chất khác có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của chúng. Do đó, sử dụng sả trong việc ngăn chặn sự nhiễm trùng ở vết thương, ruột kết, niệu đạo, bàng quang, dạ dày, thành ruột, tuyến tiền liệt và thận rất hiệu quả.

Những lưu ý khi dùng cây sả

Do sả có tính ấm có tác dụng làm ra mồ hôi nên chỉ thích hợp dùng để trị các chứng bệnh do hàn (lạnh) gây ra. VD: Khi bạn bị cảm lạnh do đi mưa hoặc do nhiễm lạnh, có các triệu chứng như: sợ lạnh, rét run, không ra mồ hôi, đau đầu, đau mỏi toàn thân, ho, nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi trong, đờm trong loãng bạn có thể dùng sả xông hoặc sắc uống giúp giải cảm hàn rất tốt.

Tính ấm và tác dụng làm ra mồ hôi của sả sẽ làm hao khí và tân dịch nên các trường hợp cơ thể hư nhược và các chứng bệnh do nhiệt gây ra như: cảm nhiệt hay cảm nắng chúng ta không nên dùng sả uống hoặc xông”. Ngày nay, nhiều người dùng tinh dầu sả để tiết kiệm thời gian, để phát huy tối đa tác dụng của tinh dầu sả, các bạn cần lưu ý:

Các loại tinh dầu nói chung đều có đặc điểm là rất dễ bay hơi ở nhiệt độ cao. Vì vậy nếu bạn dùng tinh dầu để uống hoặc xông hơi, xông tắm thì chúng ta nên cho tinh dầu vào sau cùng sau khi đã đun xong nước sôi. Và chúng ta cũng đừng quên đậy kín nắp sau mỗi lần sử dụng tinh dầu sả. Như vậy sẽ giúp ta phát huy được các tác dụng của tinh dầu sả một cách tốt nhất.

Trên đây là 7 tác dụng của cây sả hi vọng giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tác dụng chữa bệnh của cây sả. Đồng thời, có cách sử dụng cây sả đúng cách, an toàn cho sức khỏe! 

Xem thêm tác dụng của:

7 tác dụng của cây sả không phải ai cũng biết
3.2 (64.44%) 9 votes
7 tác dụng của cây sả không phải ai cũng biết
3.2 (64.44%) 9 votes
Trước:
Sau:

Bạn đang xem 7 tác dụng của cây sả không phải ai cũng biết