Sự thật 7 tác dụng của cây bạch hoa xà

Bạch hoa xà là một cây thuốc thường được dùng nhiều trong dân gian với công dụng trị nhiều bệnh khá hiệu quả. Nếu chưa từng nghe nhắc đến loại cỏ  này thì bạn hãy bổ sung ngay chúng vào kiến thức về những cây thuốc đơn giản, dễ tìm của mình. Cùng theo dõi 7 tác dụng của cây bạch hoa xà cực dễ áp dụng trong bài viết dưới đây nhé! 

Thuốc Tỳ Bách Thảo có tác dụng gì ?

Hệ thống chữa cháy Fm200

7 tác dụng của cây bạch hoa xà
2.9 (57.78%) 9 votes

Bạch hoa xà là cây gì?

Bạch hoa xà hay còn gọi là đuôi công, bạch tuyết hoa,  cây lá đinh, thiên lý cập… có tên khoa học là Plumbago zeylanica L. Thuộc họ đuôi công (Plumbaginaceae). Loại cây này giống như một loại cỏ nhỏ, thường mọc bò ven các bờ ruộng, ven các ngọn núi, sườn đồi, các khu đất hoang ở khắp các vùng miền Bắc, Trung, Nam trên cả nước ta.

3df32fe113a6ee4

Thân cây nhỏ, tròn, màu nâu nhạt, từ dưới gốc mọc lên một nhánh thẳng, sau đó chia ra thành nhiều nhánh nhỏ khác nhau. Lá màu xám, hình mác, nhọn ở phần đầu lá. Cây bạch hoa xà ra hoa quanh năm, hoa thường mọc ở các nách lá, hoa nhỏ, có bốn lá đài hình giáo nhọn. Qủa dài, có chứa nhiều hạt nhỏ bên trong.

Theo Đông y, bạch hoa xà vị đắng, chát, tính hơi ôn, không độc và được xem là một cây thuốc quý khá dễ tìm. Mọi bộ phận của cây bạch xà đều có thể sử dụng để làm thuốc. Nhiều người dân thường thu hái loại cây này vào mùa hạ, để nguyên cây đem rửa sạch, phơi khô và cất để làm thuộc dùng dần.

7 tác dụng của cây bạch hoa xà

Trị táo bón

Nếu bị táo bón, buồn mà đi không được có thể hái một nắm lá bạch hoa xà đem xào hoặc nấu canh với giấm (có thể thay bằng chanh), sẽ thấy tình trạng này được cải thiện rõ rệt. Ngược lại, nếu đi ngoài nhiều, lấy một nắm lá vò nát, pha thêm với nước lạnh, uống nửa chén sẽ hết.

7 tác dụng của cây bạch hoa xà
2.9 (57.78%) 9 votes

Trị các bệnh ngoài da

Bạch hoa xà thường được sử dụng để trị các vết rắn cắn, các bệnh ngoài da như vết thương, loét, mụn nhọt mủ, sưng tấy. Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ cần hái một nắm lá bạch hoa xà đắp vào vết thương sẽ nhanh bớt (tuyệt đối không được uống). Khi vết thương dần bớt thì giảm lần lượng lá đắp. Nếu bị ghẻ có thể lấy rẽ của bạch hoa xà đem sắc với nước rồi bôi vào vùng da ghẻ.

Chữa bong gân, da thịt bầm tím, đau nhức cơ xương khớp

Thực hiện bài thuốc gồm: 20g rễ bạch hoa xà,16g cam thảo đất. Cho vào ấm đất cùng với nước, sắc uống mỗi ngày một thang. Ngoài ra, rễ loại cây này cũng được dùng để ngâm với rượu và xoa bóp khi cơ thể đau nhức, bong gân.

Trị tăng huyết áp.

cay-bach-hoa-xa-chua-benh-ngoai-da

 Nếu bị tăng huyết áp có thể áp dụng bài thuốc 16g bạch hoa xà (để nguyên cây), 12g hoa đại, 16g quyết mình

Bạch hoa xà (toàn cây) 16 g, lá dâu 20 g; hoa đại, ích mẫu, cỏ xước mỗi thứ 12 g, quyết minh tử (hạt muồng) 16 g. Sắc trong ấm đất trên lửa nhỏ, uống ngày một thang. Kiên trì thực hiện nhiều lần huyết áp sẽ được giữ ở mức bình thường.

Trị u nhọt và các khối u

Bài thuốc: 40g bạch hoa xà, 20g bán biên liên khô, 50g xạ đen. Cho vào ấm với 1,5l nước. Sắc uống thay nước bình thường trong ngày.

Trị viêm da, vàng da

Lấy 30g bạch hoa xà thiệt thảo,15g cam thảo,25g hạ khô thảo. Sắc nước vừa đủ uống trong ngày.

Phụ nữ bị trễ kinh

Nếu bị trễ kinh lâu lấy 16 g bạch hoa xà (nguyên cây), 16g cam thảo đất, 20g củ nghệ đen, 40g lá móng tay. Sắc uống ngày một thang. Dừng ngay khi thấy kinh nguyệt xuất hiện.  Lưu ý: Phụ nữ có thai cấm dùng bạch hoa xà vì có thể làm ra thai.

Mong rằng qua bài viết trên bạn đã biết được 7 tác dụng của cây bạch hoa xà và có thêm những thông tin bổ ích để bổ sung vào cẩm nang những cách chữa bệnh an toàn từ dân gian của mình. 

7 tác dụng của cây bạch hoa xà
2.9 (57.78%) 9 votes

 

7 tác dụng của cây bạch hoa xà
2.9 (57.78%) 9 votes
Trước:
Sau:

Bạn đang xem 7 tác dụng của cây bạch hoa xà