Sự thật 16 Tác dụng của cây kim thất tai

Cây kim thất tai thường được dùng để làm rau ăn và được truyền miệng nhau về công dụng chữa bệnh. Vậy kim thất tai là loài cây gì? 16 Tác dụng của cây kim thất tai thường dùng như thế nào? Bạn đừng bỏ lỡ qua bài viết hữu ích này nhé! 

16 Tác dụng của cây kim thất tai
3.5 (70%) 10 votes

Hiểu rõ hơn về cây kim thất tai

Cây kim thất tai còn được biết đến là rau lúi, rau lùi, đái dầm, thiên hắc địa hồng và nhiều tên gọi khác. Nó có tên khoa học là Gynura Acutifolia thuộc họ Asteraceae là loại cây thuộc hậu nhiệt đới, cây dễ mọc và ưa ánh sáng nhẹ vào buổi sáng.

goc_1435686839

Đặc điểm của loài cây này có thân thảo, nhẵn với nhiều cành, các lá mọc so le nhau, cuống ngắn và đầu lá nhọn, mép khía răng cưa không đều, lá thường dày và nhẵn mọng nước. Tên gọi “thiên hắc địa hồng” bắt nguồn từ màu của lá đó là mặt trên phiến lá có màu xanh thẫm đen, mặt dưới có màu đỏ tím.

Theo đông y, cây kim thất có vị cay ngọt thơm, tính bình được dùng chữa nhiều bệnh từ giải nhiệt thanh lọc cơ thể đến các bệnh viêm, phong thấp khớp nguy hiểm.

Tác dụng của cây kim thất tai đối với sức khỏe

Trị tiểu đường: mỗi lần nhai và nuốt 7-9 lá, mỗi ngày thực hiện 2 lần sáng chiều giúp điều hoà lượng đường trong máu rất rõ rệt.

16 Tác dụng của cây kim thất tai
3.5 (70%) 10 votes

Trị viêm phế quản, ho khan hoặc có đờm: Mỗi lần ho khan, ho có đờm bạn lấy 1 lá kim thất và nhai, ngậm nước nuốt dần hiệu quả sau 5 phút. 

Trị viêm họng: Nhai lần lượt từng lá kim thất, ngậm nuốt dần dần. Viêm họng sẽ hết ngay trong khoảng 30 – 60 phút.

img_1627

Trị Ho lao: lấy 2 ngọn kim thất tươi nhai và nuốt mỗi ngày 2 lần, thường xuyên thực hiện trong 6 tháng sẽ cho kết quả. Kết hợp với thái nhỏ lá kim thất để nấu canh hoặc xào giúp không bị đau nhức, mệt mỏi.

Trị nhức đầu: khi bị đau đầu hãy giã nhuyển lá kim thất rồi đắp vào chỗ đau trên đầu, đồng thời dùng máy xay sinh tố xay 5 ngọn Kim thất thái nhuyễn cùng với 100 ml nước để uống.

Trị sổ mũi: bóp nát một cuống lá kim thất bằng hai ngón tay, sau đó dùng ngón tay trỏ thấm một giọt dịch cuống lá ngoáy vào lổ mũi. Chỉ sau vài phút là có hiệu nghiệm.

Trị đau lưng nhức mỏi: cơ thể vận động nhiều khiến bạn đau lưng nhức mỏi hãy thái nhỏ 10 ngọn kim thất nấu thành bát canh để ăn.

Trị Táo bón, kiết lỵ: xay nhuyễn 6 ngọn kim thất cùng với 120 ml nước. Chia làm 2 phần để uống vào buổi sáng và chiều.

Trị Đau bụng, ỉa chảy: Nhai khoảng 10 lá kim thất hoặc giả nát hòa với nước để uống. Chỉ sau 30 phút hiện trượng đau bụng, ỉa chảy không còn. 

Trị Mụn ngứa, lở loét, vết cắn của côn trùng, động vật, trị vết thương chảy máu: vò nát là kim thất rồi đắp lên vết thương khoảng 30 phút sẽ thấy hiệu quả.

Trị bong gân: đắp 2 ngọn kim thất đã được giã nát lên chỗ viêm gân. 

Bị ngộ độc do thức ăn: xay 6-8 ngọn kim thất cùng với 100-200 ml nước, chia ra 2 lần uống cách nhau 2 giờ giúp hấp thụ bớt độc tố, làm giảm tác dụng chất độc. 

Chứng Mất ngủ: ăn tươi các ngọn kim thất hoặc xào hay nấu canh ăn giúp điều hòa máu, tốt cho tinh thần, ngủ ngon.

Nhức răng: lấy một ngọn kim thất giã nát sau đó dùng từng phần để nhai ngậm chổ răng đau giúp giảm đau. 

Thấp khớp kinh niên: duy trì uống lá kim thất đã xay vào mỗi tối sẽ nhanh chóng giảm đau.

Viêm đại tràng mãn tính:  xay mỗi ngày 6 ngọn kim thất tai với 120 ml nước uống ngày 2 lần vào sáng và tối. Việc ăn canh kim thất hoặc xào để ăn cùng với cơm giảm bệnh tình hơn.

16 Tác dụng của cây kim thất tai là vô cùng giá trị đối với phòng và chữa bệnh, chính vì thế mà từ lâu kim thất tai được xem như “thảo dược” quý hiếm trong dân gian. Qua bài viết này, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về công dụng của cây kim thất cũng như cách dùng hiệu quả cho sức khỏe. 

16 Tác dụng của cây kim thất tai
3.5 (70%) 10 votes

16 Tác dụng của cây kim thất tai
3.5 (70%) 10 votes
Trước:
Sau:

Bạn đang xem 16 Tác dụng của cây kim thất tai