Sự thật 10 tác dụng của cây phèn đen, chữa trị bệnh gì ?

Phèn đen hay còn có tên gội khoa học là Phyllanthus reticulatus Poir, là loại cây thuộc họ thầu dầu, được sử dụng với vai trò là một vị thảo dược và công năng điều trị trĩ, nhọt, gai cột sống, suy thận…Và hôm nay, chúng tôi sẽ tiến hành điểm danh 10 tác dụng của cây phèn đen, khi sử dụng làm vị thuốc điều trị những bệnh lý mà chúng ta thường gặp, mời các bạn cùng tham khảo. 

10 tác dụng của cây phèn đen, chữa trị bệnh gì ?
3.8 (75.79%) 19 votes

Sơ lược về cây phèn đen

  • Phèn đen – Phyllanthus reticulatus Poir, thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae.
  • Cây nhỡ, cao 2-4m, cành nhánh màu đen nhạt đơn, nguyên mọc so le, có hình dạng thay đổi, hình trái xoan hình bầu dục hay hình trứng ngược; phiến lá rất mỏng, dài 1,5-3cm, rộng 6-12mm, mặt trên sẫm màu hơn mặt dưới
  • Lá kèm hình tam giác hẹp. Hoa mọc ở nách lá, riêng lẻ hay xếp 2,3 cái một.
  • Quả hình cầu, khi chín màu đen.
  • Ra hoa kết quả tháng 8-10.
  • Bộ phận thường dùng để làm thuốc: Rễ, lá – Radix et Folium Phyllanthi Reticulati. Vỏ thân cũng được dùng.
  • Loài cổ nhiệt đới, mọc hoang khắp nơi, ở bờ bụi ven đường, ven rừng. Có khi được trồng làm hàng rào. Thu hái rễ vào mùa thu, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô cất dành.
  • Lá thu hái vào mùa xuân hè, phơi trong râm. Vỏ thu hái quanh năm.
    10 tác dụng của cây phèn đen, chữa trị bệnh gì ?
    3.8 (75.79%) 19 votes

Tính chất hóa học của cây phèn đen

  • Rễ Phèn đen có vị chát, tính lạnh; có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả.
  • Lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi tiểu.
  • Vỏ gây chuyển hoá khi sử dụng
  • Rễ Phèn đen được dùng trị lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch, viêm gan, viêm thận và trẻ em cam tích.
  • Lá thường dùng chữa sốt, lỵ, ỉa chảy, phù thũng, ứ huyết do đòn ngã, huyết nhiệt sinh đinh nhọt, còn dùng chữa bị thuốc độc mặt xám da vàng và rắn cắn.
  • Vỏ thân dùng chữa lên đậu có mủ và tiểu tiện khó khăn.
  • Ở Ấn Ðộ, người ta dùng dịch lá làm viên với Long não và Màng tang… để trị lợi răng bị thương; dịch lá cũng được dùng trị ỉa chảy cho trẻ em.

10 tác dụng của cây phèn đen

Theo y học cổ truyền rễ phèn đen có vị chát, tính lạnh; có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Lá phèn đen có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi tiểu….Chính vì vậy, loại cây này được coi là một trong những vị thuốc vô cùng hữu ích, khi sử dụng trong những trường hợp điều trị bệnh lý mà chứng ta thường hay mắc phải. Dưới đây là 10 tác dụng cụ thể mà cây phèn đen mang lại khi sử dụng:

Chữa đại tiện phân lỏng do nhiệt

  • Phèn đen ngọn có lá 40g, đậu đen sao vàng 40g.
  • Cho vào nồi đổ 800ml nước đun sôi kỹ còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày, uống liền 3-5 ngày.

Chảy máu nướu răng

  • Lá phèn đen phơi khô, rửa sạch ngậm từ 7-10 phút, ngày 2 lần sau khi vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
  • Ngậm liên tục 5-7 ngày.

Hỗ trợ chữa trĩ (giai  đoạn 1)

  • Lá phèn đen 1 nắm, lá trắc bách diệp 1 nắm, lá huyết dụ 5 lá.
  • Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ.
  • Cho vào ấm, đổ 800ml nước, sắc đặc còn 200ml nước.
  • Uống ngày 150ml, còn lại đổ thêm nước đun kỹ dùng để rửa ngâm trĩ ngày 1 – 2 lần.
  • Mỗi liệu trình từ 5-10 ngày.

Chữa lỵ:

  • Rễ phèn đen 20g sao vàng hạ thổ, vỏ quả lựu 20g sao vàng.
  • Sắc chia uống 2 lần trong ngày.
  • Thời gian điều trị 3 – 7 ngày.
  • Lá phèn đen 1 nắm, lá trắc bách diệp 1 nắm, lá huyết dụ 5 lá.
  • Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ.
  • Cho vào ấm, đổ 800ml nước, sắc đặc còn 200ml nước.
  • Uống ngày 150ml, còn lại đổ thêm nước đun kỹ dùng để rửa ngâm trĩ ngày 1 – 2 lần.
  • Mỗi liệu trình từ 5-10 ngày.

Chữa mụn nhọt mới phát

  • Lá phèn đen tươi, củ chuối tiêu; giã nát đắp chỗ đau, ngày 1 lần.

Trị gai cột sống

  • Nguyên liệu cần chuẩn bị: Phèn đen khô 30g, lá lốt: 30g, Lá bưởi bung: 20g, cỏ xước: 20g và rễ gấc: 10g.
  • Hướng dẫn thựuc hiện: Đem rửa sạch tất cả các nguyên liệu. Sau đó, tiến hành sao vàng lá bưởi bung, lá lốt, cỏ xước và rễ gấc. Tiếp theo, cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi sắc thuốc, đổ ngập nước, khoảng 1,5-2 lít nước. Thực hiện đun nhỏ lửa trong khoảng 2h đồng hồ để các vị thuốc tiết hết ra nước.
  • Cách sử dụng: Chia số thuốc thành 3 phần bằng nhau, uống vào sau bữa ăn khoảng 30 phút để dễ hấp thụ và tránh bị say.

Nếu như bị ngã hoặc sung đau do va đập

  • Sử dụng 30g lá phèn đan, giã nát sau đó đắp vào vết thương trong khoảng 30 phút.
  • Thực hiện liên tục trong khoảng 3 ngày để thấy được hiệu quả

Điều trị rắn độc cắn:

  • Cây có tính sát khuẩn cao nên thường dùng lá tươi nhai đắp vào vết rắn cắn để tiêu độc.

Điều trị suy thận, thận hư

  • Cây quýt gai 20g, cây mực 20g, cây nổ 20g, cây muối 20g sắc với 1,5 lít nước, sắc cạn còn 700-800ml chia ra uống trong ngày.

Nhọt độc mới phát

  • Dùng lá Phèn đen, lá Bèo ván giã đắp.

Vết thương

  • Dùng bột lá Phèn đen rắc cho chóng lành, mau lên da non.

Mời bạn tham khảo thêm các tác dụng khác tại website: https://toptacdung.com

Với 10 tác dụng của cây phèn đen mang lại trên đây, chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên và công dụng quá sức tuyệt vời mà loại cây bé nhỏ này mang lại rồi đây nhé. Đồng thời, bạn cũng có thể ứng dụng chúng trong những bài thuốc chữa trị những chứng bệnh mà mình đang gặp phải, để cơ thể nhanh chóng được hồi phục và luôn khỏe mạnh. 

10 tác dụng của cây phèn đen, chữa trị bệnh gì ?
3.8 (75.79%) 19 votes
10 tác dụng của cây phèn đen, chữa trị bệnh gì ?
3.8 (75.79%) 19 votes
Trước:
Sau:

Bạn đang xem 10 tác dụng của cây phèn đen, chữa trị bệnh gì ?