Home » Cây Thuốc Nam (page 2)

Cây Thuốc Nam

12 tác dụng của rau diếp cá

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/12-tac-dung-cua-cay-rau-diep-ca.jpg

Cây diếp cá là loại rau được sử dụng để ăn sống trong các bữa ăn hằng ngày cũng như trong các cửa hàng bán bún, mỳ quảng. Từ lâu cây diếp cá đã trở thành loại rau rất gần gủi và thân thuộc với chúng ta. Ông bà ta luôn biết cây diếp cá có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe của phụ nữ lẫn đàn ông. Trong nhiều bài thuốc Đông y, cây diếp cá chính là vị thuốc quý. Sau đây là 12 tác dụng của rau diếp cá.  Tìm hiểu về rau diếp cá Tên khoa học: Houttuynia Cordata Thumb, Trong dân gian còn có tên diếp cá, ngư tinh thảo, rau vẹn, tập thái. Là một loại cỏ nhỏ, mọc lâu năm, ưa chỗ ẩm ướt, có thân rễ mọc ngầm dưới đất. Rễ nhỏ mọc ở các đốt, thân mọc đứng, có lông hoặc ít …

Đọc thêm »

11 tác dụng của cây rau hẹ

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/11-tac-dung-cua-cay-rau-he.jpg

Cây rau hẹ thường được sử dụng làm gia vị cho các món ăn như cơm, bún, bánh canh. Cây rau hẹ có hình dạng giống với cây rau hành lá nhưng có mùi vị khác hoàn toàn. Trong Đông y, cây rau hẹ cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Sau đây là 11 tác dụng của cây rau hẹ mà bài viết tìm hiểu được. Cây rau hẹ là cây như thế nào? – Tên gọi khác: Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo và nhiều tên khác. – Tên khoa học: Danh pháp khoa học là Allium ramosum L. (dạng hoang dã, đồng nghĩa: Allium odorum L.) hay Allium tuberosum Rottler ex Spreng. (dạng gieo trồng). – Họ khoa học: thuộc họ Hành (Alliaceae). Các văn bản gần đây chỉ liệt kê nó dưới tên gọi …

Đọc thêm »

7 tác dụng của rau cần tây

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/9-tac-dung-cua-cay-can-tay.jpg

Cây cần tây là loại rau dùng cho các bữa ăn hằng ngày trong gia đình bạn. Cây có mùi rất đặc biệt và rất tốt khi kết hợp với thịt bò. Vậy ngoài việc là thực phẩm thì cây cần tây còn có tác dụng gì đối với sức khỏe của chúng ta nữa không. Hãy cùng bài viết 7 tác dụng của cây cần tây đã được tìm thấy đối với sức khỏe của chúng ta tìm hiểu về loại rau này.   Hình ảnh cây cần tây   Đặc điểm: Cần tây có thể sống được khoảng 2 năm, thân mọc thẳng, chiều cao tới 1,5m, thân có nhiều rãnh dọc, chia nhiều cành mọc đứng. Lá ở gốc có cuống, hình thuôn hoặc 3 cạnh, dạng mắt chim, tù có khóa lượn tai bèo. Lá ở giữa và lá ngọn không có cuống, chia 3 hoặc …

Đọc thêm »

4 tác dụng của cây rẻ quạt

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/tac-dung-cua-cay-re-quat.jpg

Từ xa xưa rất nhiều người Việt Nam đã biết đến cây rẻ quạt là loại cây thuốc Nam dùng để chữa viêm họng rất tốt và hiệu quả. Nhưng bên cạnh đó theo nghiên cứu thì cây rẻ quạt không chỉ có tác dụng chữa viêm họng mà còn rất nhiều tác dụng khác đối với sức khỏe con người. Sau đây hãy cũng bài viết 4 tác dụng của cây rẻ quạt  tìm hiểu về các tác dụng của cây rẻ quạt. Cây rẻ quạt là cây như thế nào? Cây rẻ quạt hay còn gọi là lưỡi đồng, xạ can, là thực vật thuộc họ Diên Vĩ có nguồn gốc từ Nhật Bản và Trung Quốc. Rẻ quạt là loại thân thảo cao khoảng 0,5m với lá mảnh dẻ dài khoảng 30cm, rộng khoảng 2cm xen lẫn nhanh thành mặt phẳng và xòe ra như một chiếc quạt. …

Đọc thêm »

11 tác dụng của cây quả nổ

Cây Quả nổ còn có rất nhiều tên gọi khác trong y học là cây Nổ, Sâm đất, Sâm tanh tách, Tiêu khát thảo, Tam tiêu thảo. Đây là loại cây được các thầy thuốc Đông y thường sử dụng làm nguyên liệu cho những bài thuốc dân gian của mình và rất hiệu quả. Sau đây hãy cùng bài viết 11 tác dụng của cây quả nổ để tìm hiểu những tác dụng của cây quả nổ với sức khỏe con người. Đặc điểm của cây quả nổ Hình dạng: Cây quả nổ có củ tròn dài, thân cao 50 cm, vuông, có lông, phù ở trên mắt, phiến lá bầu dục, mặt trên có lông thưa, bìa có rìa lông cứng. Tụ tán ở nách lá. Hoa to, đẹp, lam tím; lá hoa 2 – 3 mm, hẹp, lá đài cao 2,5 cm; vành có ống cao 4 – 5 cm, …

Đọc thêm »

14 tác dụng của cây quất, cây quýt

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/14-tac-dung-cua-cay-quat-cay-quyt.jpg

Cây quýt, cây quất không chỉ được biết đến là loài cây ăn quả có vị chua, hơi ngọt, quả nhỏ, chín màu vàng óng và bên cạnh đó loài cây này còn là vị thuốc nam đặc quý, chữa được rất nhiều bệnh. Sau đây hãy cùng tìm hiểu 14 tác dụng của cây quất, cây quýt trong cuộc sống cũng như trong Đông y.   Cây quất, cây quýt là cây như thế nào? Cây quýt dễ tìm thấy nhất đó chính là mỗi dịp tết đến, xuân về là trong các gia đình người Việt đều có những cây quýt trĩu quả chín vàng được mua ngoài chợ vềđể trang trí cho căn nhà trong những ngày tết sung vầy. Hình ảnh những cây quýt, cây quất hẳn là không còn xa lại với chúng ta nhưng khi nói về tác dụng của chúng thì có nhiều người …

Đọc thêm »

7 tác dụng của cây quỳnh giao

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/7-tac-dung-cua-cay-quynh-giao.jpg

Theo như y học phương Đông cây quỳnh giao hay còn được gọi với cái tên khác là cây xương cá có tác dụng chữa bệnh viêm xoang rất tốt. Vậy ngoài tác dụng chữa bệnh viêm xoang thì cây quỳnh giao còn có tác dụng nào nữa không. Sau đây hãy cùng bài viết 7 tác dụng của cây quỳnh giao trong cuộc sống của chúng ta cũng như những thông tin về đặc điểm khác của cây quỳnh giao.   Hình ảnh cây quỳnh giao Đặc điểm: Quỳnh giao là cây nọc rắn, cây rau càng cua, cây càng tôm, cây xương khô, cây san hô xanh, thập nhị, cây quỳnh cành giao… tên khoa học là Euphorbia Tiricabira L., thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae. Cây thường mọc hoang nhiều nơi, ở thôn quê cây có thể dùng làm hàng rào, từ xa xưa đã được các thầy thuốc …

Đọc thêm »

20 tác dụng của cây quế

Trong Đông Y từ xa xưa, cây quế đã được xem là 1 trong 4 vị thuốc quý chữa được bách bệnh cùng với sâm, nhung và phụ. Trong đời sống thường ngày cây quế cũng được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau từ nguyên liệu đến mỹ phẩm để làm đẹp. Vậy hãy cùng tìm hiểu 20 tác dụng của cây quế đối với sức khỏe của chúng ta nhé.   Quế-thảo dược quý cho sức khỏe Cây Quế có tên khoa học là Cinnamomum loureirii Nees. Họ long não (Lauraceae). Đặc điểm: Cây to, cao 10-20m, vỏ ngoài nứt nẻ, thân phân nhiều nhánh. Cây mọc hoang trong rừng, hoặc trồng bằng hạt, hay chiết cành, sau 5 năm có thể thu hoạch, nhưng vỏ quế bóc sau 20-30 năm thì tốt nhất. Địa phương cây mọc: Xã Trịnh Vạn, huyện Thường Xuân, (Thanh Hoá), Quỳ …

Đọc thêm »

9 tác dụng của cây phù dung

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/9-tac-dung-cua-cay-phu-dung.jpg

Phù dung là một loài cây có hoa màu hồng, thường mọc hoang ở nông thôn, một số gia đình sử dụng để trồng trang trí trong nhà. Trong dân gian còn gọi là mộc liên, địa phù dung, tam biến hoa, thất tinh hoa, sương giáng hoa, túy tửu phù dung, đại diệp phù dung… Trong Đông y phù dùng là loại cây có nhiều tác dụng chữa bệnh rất tốt. Sau đây là  9 tác dụng của cây phù dung. Nhận biết cây phù dung Hình dáng: Cây phù dùng nhỏ, cao chừng 2-5m, cành có lông hình sao ngắn, vỏ thân có nhiều xơ sợi, lá mọc cách, xẻ 3-5 thùy, hình bàn tay, rộng 10-20cm, mặt trên có lông, mép khía răng cưa. Hoa to và đẹp, mọc đơn độc hoặc tụ nhiều hoa, khi mới nở vào buổi sáng có màu trắng, chiều ngả màu …

Đọc thêm »

2 tác dụng của cây phú quý

https://tacdungcuacay.com/wp-content/uploads/2017/05/2-tac-dung-cua-cay-phu-quy.jpg

Cây phú quý luôn là loại cây cảnh được yêu thích tại Việt Nam bởi người phương Đông quan niệm cây phú quý mang lại sự phú quý,  giàu sang và sự may mắn cho gia chủ. Sau đây hãy cùng bài viết [số] tác dụng của cây phú quý tìm hiểu về đặc điểm cũng như các tác dụng của cây phú quý trong cuộc sống hằng ngày. Liệu ngoài tác dụng dùng làm cây cảnh thì cây phú quý còn có tác dụng gì nữa. Đặc điểm của cây Phú quý Tên tiếng Anh: Aglaonema Red, Tên khoa học: Aglaonema hybrid ‘Pride of Sumatra’, một giống cây lai có nguồn gốc từ Indonesia. Năm 1982, nhà thực vật học người Indonesia, ông Gregori đã tạo ra giống cây phú quý này bằng cách lai tạo. Sau nhiều nghiên cứu và lai tạo thực nghiệm, nhà khoa học này đã …

Đọc thêm »